Rối loạn cương dương là chỉ tình trạng dương vật không thể cương cứng, cương cứng không hoàn toàn, thời gian cương cứng ngắn không đủ thực hiện một cuộc giao hợp bình thường. Rối loạn cương dương có thể xuất phát từ nhiều nguyên nhân và có biểu hiện khác nhau. Trong bài viết này, các bác sỹ Phòng khám đa khoa Thiện Hòa sẽ chia sẻ cho bạn được biết rõ hơn về bệnh rối loạn cương dương.
TÌM HIỂU VỀ BỆNH RỐI LOẠN CƯƠNG DƯƠNG
– Rối loạn cương dương là bệnh về sinh lý nam khá phổ biến. Bệnh lý này là tổ hợp hội chứng gây ảnh hưởng đến khả năng tình dục của phái mạnh như: yếu sinh lý, xuất tinh sớm, giảm ham muốn, khó có cảm giác hưng phấn hay tình trạng rối loạn và suy giảm nội tiết tố nam.
– Bệnh rối loạn cương dương còn được gọi với tên khác là mất cân bằng yếu tố cương dương hay rối loạn chức năng cương dương. Tình trạng này xảy ra khi dương vật khó cương cứng hoặc cương cứng không theo chủ đích. Trong đó, người bệnh không thể kiểm soát được sự cương cứng dương vật và không thể duy trì sự cương cứng đó trong khi giao hợp.
Theo thống kê có đến 25% nam giới từng bị rối loạn chức năng cương dương. Đây cũng là nguyên nhân chính khiến họ bị mắc các trở ngại về tâm lý và ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống.
Nên xem: thuoc tri roi loan cuong duong hieu qua nhat
ĐIỀU GÌ GÂY NÊN RỐI LOẠN CƯƠNG DƯƠNG?
Rối loạn cương dương cũng có thể bắt nguồn từ các bệnh lý, tổn thương trên cơ thể gây nên. Tuy nhiên sau đây là một số nguyên nhân có thể dẫn tới tình trạng rối loạn cương dương các bạn thường gặp phải:
1. Tuổi tác: Tuổi càng cao thì lượng hooc môn nam trong máu càng giảm do đó làm giảm ham muốn tình dục dẫn tới dương vật không thể cương cứng hoặc cương cứng không hoàn toàn khiến các bạn không thể giao hợp được.
2.Rối loạn nội tiết tố: Những bất thường về nội tiết tố trong cơ thể nam giới như giảm hooc môn nam trong máu, tăng tiết profactin từ tuyến yên, suy tuyến giáp… dẫn tới hiện tượng rối loạn cương dương.
3.Các bệnh mãn tính: các bệnh lý về tim mạch, tăng huyết áp mãn tính, tiểu đường, suy thận… đều làm giảm nhu cầu tình dục và tăng khả năng gây rối loạn cương dương.
4.Thần kinh: Do tổn thương vùng tiểu khung sau phẫu thuật, chấn thương dương vật, tủy sống hoặc xương chậu. Ngoài ra, các chất kích thích như ma túy, rượu bia, thuốc lá… cũng gây ảnh hưởng không nhỏ đến thần kinh.
5. Thuốc: Sử dụng một số loại thuốc trong điều trị cao huyết áp, thuốc chống trầm cảm, thuốc lợi tiểu, thuốc an thần… cũng có thể dẫn tới rối loạn cương dương.
BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC CHỨNG RỐI LOẠN CƯƠNG DƯƠNG LÀ GÌ?
Bác sĩ Phòng khám đa khoa Thiện Hòa khuyên các bạn khi thấy biểu hiện của bệnh, hãy nhanh chóng đến các cơ sở y tế chuyên khoa để kịp thời điều trị. Tránh tình trạng người bệnh chủ quan, không điều trị kịp thời, gây ra nhiều ảnh hưởng đến sức khỏe, đời sống tinh thần của người bệnh. Người bệnh hãy đến địa chỉ: 73 Trần Duy Hưng-Cầu Giấy-Hà Nội để được đội ngũ bác sĩ giỏi, có nhiều năm kinh nghiệm trong điều trị các bệnh nam khoa hỗ trợ. Việc thăm khám sớm sẽ giúp người bệnh tiết kiệm thời gian và chi phí điều trị.
Ngoài ra để khắc phục tình trạng rối loạn cương dương, chuyên gia Phòng khám Thiện Hòa khuyên người bệnh cần duy trì một lối sống khoa học.
1.Chế độ ăn uống: Tăng cường các thức ăn bổ dương như: thịt bò, hải sản, thịt dê, rau xanh và trái cây… Hạn chế thuốc lá, rượu bia và các chất kích thích.
2.Thể dục thể thao: Thường xuyên rèn luyện thân thể với những môn thể thao phù hợp để nâng cao sức khỏe bản thân.
3.Về mặt tâm lí: Cố gắng loại bỏ những căng thẳng, áp lực không đáng có, luôn giữ cho tinh thần thoải mái, tự tin. Khi bị rối loạn cương dương thì cần trao đổi thẳng thắn với bạn gái để cô ấy hiểu và thông cảm cho bạn và cùng nhau tìm cách khắc phục thay vì tạo áp lực khiến bạn thêm lo lắng.
Trên đây là những giới thiệu cơ bản của bác sỹ Phòng khám Thiện Hòa về chứng rối loạn cương dương, hy vọng sau khi tham khảo bạn đọc sẽ có biện pháp bảo vệ sức khỏe cho mình. Nếu còn thắc mắc, bạn có thể gọi điện thoại theo số hotline: 038.5990.114 hoặc chat trực tuyến để được tư vấn chi tiết.
Nguồn: http://dakhoathienhoa.net/tim-hieu-chung-roi-loan-cuong-duong-o-nam-gioi-la-gi.html